Những câu hỏi liên quan
Cỏ Bốn Lá
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 6 2016 lúc 20:00

(a+b+c)3=((a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)

=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)

Bình luận (0)
Trần Cao Anh Triết
14 tháng 6 2016 lúc 8:51

(a+b+c)3=((a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)

=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)

Bình luận (0)
Trần Cao Anh Triết
14 tháng 6 2016 lúc 8:51

(a+b+c)3=((a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)

=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)

Bình luận (0)
Trần Quốc An
Xem chi tiết
long bui
23 tháng 4 2017 lúc 21:23

Bạn hãy tách x^2-x+2 . và đưa nó về hàng đẳng thức . từ đó đối chiếu thì ta thấy được nó vô nghiệm

Bình luận (0)
Yim Yim
23 tháng 4 2017 lúc 21:21

\(x^2-x+2=x^2-\frac{1}{2}\cdot x\cdot2+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

vậy x2-x+2 không có nghiệm

Bình luận (0)
Quỳnh An
Xem chi tiết
Hoàng Hải Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
15 tháng 9 2021 lúc 17:14

Số tự nhiên a chia cho 5 dư 4, ta có: a = 5k + 4 (k ∈N)

Ta có: \(a^2\) = \(\left(5k+4\right)^2\)

      = 25\(k^2\) + 40k + 16

      = 25\(k^2\) + 40k + 15 + 1

      = 5(5\(k^2\)+ 8k +3) +1

Ta có: 5 ⋮ 5 nên 5(5\(k^2\) + 8k + 3) ⋮ 5

Vậy \(a^2\) = (5k+4)25k+42 chia cho 5 dư 1. (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
15 tháng 9 2021 lúc 17:20

cảm ơn cậu nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ryn Nguyễn
Xem chi tiết
Lan Kim
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
30 tháng 12 2022 lúc 19:39

TK :

Gọi d = (12n + 1 , 30n + 2) 
=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d 
=> 5(12n + 1) - 2(30n + 2) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
=> d = 1 
=> 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (2)
Ng Ngọc
30 tháng 12 2022 lúc 19:40

\(Gọi\left(12n+1,30n+2\right)=d\)

\(=>12n+1⋮d=>60n+5⋮d\)

\(30n+3⋮d=>60n+6⋮d\)

\(=>\left(60n+6\right)-\left(60n+5\right)⋮d\)

\(=>1⋮d=>d=1\)

Vậy \(12n+1,30n+2\) là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
buithinguyet
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
5 tháng 9 2019 lúc 17:01

Bài 1:

\(a+b=15\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=225\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=225\)

\(\Leftrightarrow a^2+4+b^2=225\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=221\)

Ta có: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

                               \(=221-4\)

                                \(217\)

Bài 2:

Vì \(x:7\)dư 6

\(\Rightarrow x\equiv-1\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod7\right)\)

Vậy \(x^2:7\)dư 1

Bình luận (0)
Lê Kim Ngọc
Xem chi tiết
alan waker
15 tháng 11 2018 lúc 21:50

ta có 3A=3*(1+3+3^2+3^3+...+3^30)

3A=3+3^2+3^3+3^4+....+3^31

lấy 3A-A=(3+3^2+3^3+3^4+....+3^31)-(1+3+3^2+3^3+3^4+...+3^30)=2A=(3^31-1) vậy A=(3^31-1):2

ta có 3^31-1=34*7+3-1=X17*33-1=Y1*27-1=C7-1=C6

ta có A=C6:2=I3 

ta thấy các số có các cs tận cùng bằng 2;3;5;8 ko phải là số chính phương mà A=I3 có tận cùng là 3

vậy A không phải là số chính phương

Bình luận (0)